Thông số của mô hình:
1.
Khối lượng thân
xe : M=2.0 (kg)
2.
Khối lượng con lắc
: m=0.1 (kg)
3.
Chiều dài con lắc
: l=0.5( m)
4.
là góc lệch
của con lắc theo phương thẳng đứng
5.
x : là chuyển vị
của xe.
6.
u
: input ngoại lực tác động lên xe.
7.
g=9,81
(m/s2) gia tốc trọng trường .
8.
Hệ
thống hoạt động trong môi trường tuyến tính.
9.
Chỉ
đo được góc lệch con lắc và vị trí xe.
10. Có nhiễu tác động vào hệ thống. Nhiễu
đo vị trí xe có phương sai là 0.01, nhiễu góc lệch con lắc có phương sai 0.001.
11. Sử dụng bộ lọc Kalman để ước lượng trạng
thái và lọc nhiễu.
Bài toán đặt ra:
Bài toán đặt ra là thiết kế bộ điều khiển cho (U ) để con lắc
luôn ở vị trí thẳng đứng.
Giải bài toán động lực học.
-
Giải
phóng liên kết, phân tích lực tác động vào hệ:
(Nguồn: Figure 3-5(b) [1] )
-
Giả
sử con lắc ngược đồng chất và có trọng
tâm tại tâm của thanh.
-
Ta
định nghĩa góc lệch con lắc là
.
-
(x, y
)
là hệ tọa độ tham chiếu, (xG, yG )
là tọa độ tâm thanh.
-
Ta
có:
-
Con
lắc ngược chuyển động song phẳng, với chuyển động xoay có phương trình:
-
Chuyển
động ngang của tâm con lắc:
-
Chuyển
động thẳng đứng của tâm con lắc:
-
Chuyển
động ngang của xe đẩy:
-
Ta
cần điều khiển sao cho con lắc ngược luôn
thẳng đứng, nghĩa là góc lệch
đủ nhỏ, ta có thể cho
Do đó phương trình (3) đến phương trình (6) có
thể tuyến tính hóa.
-
Từ
phương trình (6) và (8) ta có:
-
Từ
phương trình (7), (8), (9) ta có:
Tương đương:
Phương trình (10) và (11) mô rả phương trình toán
học của con lắc ngược và xe đẩy.
1. Mô
hình hóa hệ thống
-
Giải
sử ta có con lắc ngược đồng chất, trọng tâm đặt tại tâm thanh nên I = 0, phương
trình toán học của hệ được viết lại như sau:
-
Phương
trình (12), (13) có thể viết lại như sau:
-
Ta
đặt các biến trạng thái
-
Từ
phương trình (14) và (15) ta viết lại:
-
Khai
triển dạng ma trận:
-
Phương
trình (16), (17) là phương trình trạng thái mô tả hệ thống.
2. Mô
phỏng đáp ứng của hệ thống
-
Mô hình hệ thống
-
Trường
hợp 1:
o
Góc
lệch ban đầu
. theta = 0
o
Vị
trí xe ban đầu x = 0
o
Tín
hiệu điều khiển u = 0
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Đáp ứng hệ thống
-
Trường
hợp 2:
o
Góc
lệch ban đầu
. theta = 0.2
o
Vị
trí xe ban đầu x = 0
o
Tín
hiệu điều khiển u = 0.
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Đáp ứng hệ thống
-
Trường
hợp 3:
o
Góc
lệch ban đầu: theta = 0
o
Vị
trí xe ban đầu x = 0.5
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Đáp ứng hệ thống
-
Trường
hợp 4
o
Góc
lệch ban đầu
. theta = 0.2
o
Vị
trí xe ban đầu x = 0.5
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Đáp ứng hệ thống
-
Nhận
xét : con lắc không đạt được cân bằng
3. Áp
dụng bộ điều khiển PID.
-
Mô
hình bộ điều khiển
Mô hình hệ thống
-
Mô
phỏng đáp ứng:
o
Góc
lệch ban đầu
. theta = 0.2
o
Vị
trí xe ban đầu x = 0
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Đáp ứng hệ thống
-Nhận xét : Con lắc cân
bằng
4. Áp
dụng độ điều khiển LQG
-
Mô hình bộ điều khiển
Nguồn [2]
-
Mô
phỏng đáp ứng:
o
Góc
lệch ban đầu
. theta = 0.2
o
Vị
trí xe ban đầu
. x = 0
o
Thời
gian mô phỏng 10 giây.
Độ vọt lố nhỏ hơn
|
Tín hiệu điều khiển
Nguồn tham khảo:
[1] Katsuhiko Ogata, Modern Control Engineering, Prentice Hall.
[2] TS. Huỳnh Thái Hoàng , Lý Thuyết Điều Khiển Nâng Cao, Bộ Môn Điều Khiển Tự Động ,ĐH Bách
Khoa TP. HCM.
Cho mình xem bài của bạn dc không. Mình cám ơn nhìu lắm
ReplyDelete